banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Tác hại của thịt bò và tôm

Khi đang điều trị cơ xương khớp mà bệnh nhân ăn thịt bò và tôm thì sẽ hay xảy ra hiện tượng co rút cơ do cơ trong lúc điều trị đang có sự biến đổi mạnh....

Tác hại của thịt Bò và Tôm trong bệnh lý Cơ Xương Khớp.

NHỮNG TÁC HẠI CỰC LỚN CỦA THỊT BÒ VÀ TÔM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP !!!

Mình xin được chia sẻ 1 vài kinh nghiệm nhỏ! mong rằng có thể có ích. Trước tiên theo quan niệm dân gian thì các cụ xưa vẫn thường nhắc rằng. Ăn tôm và thịt bò sẽ gây co cơ, cho nên các sản phụ sau khi sinh e bé vẫn hay ăn tôm để nhanh co dạ con, hoặc nếu có tổn thương gân cơ mà ăn tôm thì sẽ gây co cơ. VD như ngón tay tổn thương gân cơ mà ăn thì hay bị cong ngón tay.

Và nếu giải thích theo khoa học thì : Thịt bò là một trong những loại thịt được con người sử dụng, chế biến thành các món ăn nhiều nhất.

Lợi ích sức khỏe của thịt bò.

Thịt bò là một thực phẩm bổ dưỡng, chứa nhiều các vitamin và khoáng chất rất tốt cho cơ thể nhưng Mặc dù thịt bò chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nhưng đối với những Người sau hãy nên chú ý khi sử dụng thực phẩm này.


NGƯỜI MẮC BỆNH MỠ MÁU.

Người bị bệnh mỡ máu không nên ăn nhiều đạm, trong khi thịt bò lại là một trong những loại thịt đỏ chứa hàm lượng chất đạm cao hơn so với loại thịt khác.Vì vậy khi bn bị mỡ máu mà ăn nhiều thịt bò sẽ làm mạch máu có nhiều chất béo dễ bị tắc nghẽn khiến cho lượng máu tuần hoàn kém do mỡ máu gây cản trở dòng chảy làm cho lượng máu k dẫn đầy đủ đến để nuôi gân cơ ,cột sống và các mô thịt,tạng phủ khiến cho gân cơ hay có những phản ứng gây co.

NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP

Mọi người đều biết huyết áp rất quan trọng đối với cơ thể con ng. ( Ai nắm đc huyết áp ng đó nắm giữ được sinh mệnh con người ) Và Thịt bò chứa một lượng lớn chất béo bão hòa, gây nhiều tác hại đối với sức khỏe, đặc biệt là người bị cao huyết áp.

NGƯỜI BỊ VIÊM KHỚP

Thịt bò là thực phẩm giàu protein. Khi cơ thể tiêu hóa lượng thịt bò đã ăn, nó sẽ sản xuất ra rất nhiều axit. Những axit này cần các khoáng chất như canxi để trung hòa và nếu cơ thể bạn không được bổ sung lượng canxi cần thiết, cơ thể sẽ tự động rút canxi từ hệ xương để làm tròn nhiệm vụ của mình. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của hệ xương. Bạn có thể mắc bệnh loãng xương bên cạnh những nguy hiểm của bệnh viêm khớp vốn có.

CÒN ĐỐI VỚI TÔM

Mọi người có điều kiện kinh tế thường hay Ăn quá nhiều tôm vì nghĩ đây là loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Trên thực tế, các chất dinh dưỡng có trong tôm như đạm, photpho, acid béo, canxi, các chất khoáng… nếu được hấp thụ quá nhiều sẽ gây tình trạng rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, chướng bụng, thậm chí dẫn đến tiêu chảy.Và khi bụng bị chướng và đầy hơi sẽ khiến cơ thể co phản ứng gồng cơ lên ( Tăng trương lực cơ ) để chịu đau. Và khi cơ gồng kéo dài và liên tục sẽ dẫn đến quá tải khiến cơ thể sản sinh a xít lactic gây đầu độc cơ và mỏi cơ. Vì vậy chỉ cần một động tác vặn người hoặc với quá tầm cũng có thể gây cơ bị căng đột ngột quá mức và sẽ tạo phản ứng co rút cơ lại khiến kéo ép cột sống lại làm đĩa đệm bị nén cũng gây thoát vị,đau tk tọa.cong vẹo cột sống.

Và ăn Tôm có thể gây Ho với những người có cơ địa dị ứng. Khi ho nhiều có thể gây tức ngực,đau mạng sườn ,bụng.và khi đó sẽ có hiện tượng co rút cơ liên sườn, cơ trám lớn,trám bé,cơ thang và cơ lưng rộng sẽ gây đau thần kinh liên sườn và gây ra đau cột sống. Không tốt cho cơ thể.
Thịt bò và tôm là những thức ăn rất tốt và bổ nếu biết dùng và phối hợp với các gia vị khác hợp lý ( vì có 1 số điều kiêng kị khi phối với những thức ăn khác ). Vì vậy chúng ta hãy kiêng hay hạn chế trong quá trình điều trị bệnh do tổn thương cột sống, gân cơ.

🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Cơ bản về lục phủ ngũ tạng trong Đông Y., dưỡng sinh lục phủ ngũ tạng đã và đang mang đến những tác dụng rất tích cực đối với sức khỏe con người...
Tâm Bệnh: là bệnh tật phần lớn là do suy nghĩ tiêu cực của con người mà ra., một căn bệnh mà hầu hết mọi người đều mắc phải...
Làm sao khai thông kỳ kinh bát mạch để lấy thanh khí từ bên ngoài vào những đường kinh mạch rồi đem chứa tại tam điền nằm trên đường Nhâm mạch..
Nói đến máy sấy tóc., chắc chắn ít người sẽ nghĩ nó được dùng vào việc chữa hoặc điều trị bệnh.! Nào ta cùng xem công dụng của máy sấy chữa bệnh gì....
Dấu hiệu lệch xương chậu dẫn đến cong vẹo cột sống, xương chậu được coi như nền móng, lệch xương chậu thì cột sống sẽ cong vẹo theo cơ chế tự thích nghi...
Bạn đã biết trong Đông Y người ta thường gọi Tinh Khí Thần là 3 báu vật quý giá của một con người... cùng phân tích một chút để hiểu thêm về vấn đề này.,
13 thao tác đơn giản cải thiện sức khỏe dễ làm, Y Cốt Liên Khoa mong rằng những kiến thức trên sẽ giúp mang lại một sức khỏe tốt nhất cho các bạn...
Một số cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà mang lại hiệu quả cao được rất nhiều người áp dụng để tự chữa thoát vị cho chính mình..
Tìm hiểu về các tình trạng bệnh lý của khớp gối., hiểu về tràn dịch khớp gối, khô dịch khớp, đau khớp gối ở người trẻ
Thoát vị đĩa đệm., Khi nào nên tập trị liệu, khi nào phải phẫu thuật? triệu trứng phổ biến và điều trị bằng cách nào?
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa

học nắn xương chậu, học nắn chỉnh cột sống

 
học nắn chỉnh xương chậu

học nắn chỉnh cột sống, bài chữa đau cổ vai gáy

 
giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống
 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020