banner nắn chỉnh cột sống ycotlienkhoa.com

Nguyên nhân lệch xương chậu

Lệch xương chậu là nguyên nhân gây bệnh lý Đau Thần Kinh Tọa và các bệnh về cột sống., vì lệch xương chậu dẫn đến cơ gân kéo cong vẹo cột sống...

Một số thói quen dẫn đến lệch xương chậu và đau thần kinh tọa

️🎯THÓI QUEN MÀ HẦU HẾT  AI CŨNG MẮC PHẢI !!!️🎯

👉Những thói quen làm lệch khung xương chậu mà mọi người cần tránh ngay.!!

☢️ Ngồi vắt chéo chân
Ngồi vắt chéo chân là thói quen ảnh hưởng đến khung xương chậu nhiều nhất. Bởi khi bạn bắt chéo chân, 1 bên xương chậu sẽ cao hơn bên còn lại sẽ thấp hơn, lâu dần tình trạng phát triển lệch sẽ xảy ra, nhất là giai đoạn đang dậy thì. Do đó, tốt nhất khi ngồi mọi người nên tập thói quen ngồi ngay ngắn và cân bằng 2 bên mông để hạn chế tác động không đều lên xương chậu bạn nhé. Ngồi vắt chéo chân còn làm căng tức nhóm có hình lê dẫn đến đau thần kinh tọa.

Ngồi vắt chéo chân nguyên nhân gây lệch xương chậu


☢️ Ngủ gục trên bàn
Ngủ gục trên bàn là thói quen dân văn phòng và học sinh, sinh viên thường mắc phải. Thế nhưng, thói quen này không chỉ ảnh hưởng rất lớn đến cột sống mà còn có thể gây lệch khung xương chậu nếu bạn thực hiện thường xuyên. Bởi khi ngủ gục trên bàn, đặc biệt là khi nghiêng đầu sang 1 bên thì áp lực thân người sẽ dồn về 1 phía. Từ đó sức nặng đè lên khung xương chậu 2 bên không đều nhau, lâu dần sẽ gây ra tình trạng lệch xương chậu. Do đó, nếu buổi trưa không kịp về nhà để nghỉ ngơi thì tốt nhất bạn nên kiếm góc nào đó nằm thẳng người hoặc ngồi tựa lưng (nhưng lưng phải thẳng nhé). Tránh ngồi, nằm nghiêng, xiêu vẹo vì rất dễ làm hỏng khung xương chậu.

Ngủ gục trên bàn nguyên nhân gây lệch xương chậu


☢️ Ngồi trượt mông ngã người về sau
Sau một buổi làm việc, học hành mệt mỏi, nhiều bạn có thói quen ngồi trượt mông ngã về sau. Lúc này sức nặng của cơ thể đè lên rất nhiều phần xương chậu. Đặc biệt, nếu bạn ngồi không ngay ngắn mà lệch hẳn 1 bên thì nguy cơ lệch khung xương chậu sẽ cao hơn. Không những thế, thói quen này lâu ngày còn gây ra thoát vị đĩa đệm nữa. Do đó, nếu có mệt mỏi, thay vì ngồi trượt mông ra sau thì bạn nên đứng dậy vận động, tập vài động tác giãn gân cốt, uống 1 cốc nước, trò chuyện với bạn bè đồng nghiệp cũng giúp tinh thần sảng khoái và khỏe khoắn hơn.

Ngồi trượt mông ngã người về sau nguyên nhân gây lệch xương chậu


☢️ Ngồi co 1 chân lên
Tương tự như ngồi vắt chéo chân, khi bạn ngồi co 1 chân lên cũng khiến trọng lực 2 bên xương chậu không đều nhau. Từ đó dễ dẫn đến tình trạng khung xương chậu bị lệch. Hơn nữa, khi ngồi co gối như thế thì cột sống có xu hướng cong lại nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cột sống. Tốt nhất, nếu có thói quen ngồi co 1 chân lên thì bạn nên bỏ chú ý bỏ ngay để không ảnh hưởng đến chuyện sinh đẻ về sau

Ngồi co 1 chân lên nguyên nhân gây lệch xương chậu


🎯CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM - ĐỪNG QUÊN LIKE VÀ CHIA SẺ CHO MỌI NGƯỜI BÀI VIẾT BỔ ÍCH!!!
Bản tin Y CỐT LIÊN KHOA
Các bệnh xương khớp thường gặp: Thoái hóa khớp, viêm khớp, hội chứng đau thắt lưng, đau thần kinh tọa, Hội chứng cổ - vai - cánh tay...
Chèn ép tủy diễn tiến từ từ có thể gây nên chèn ép cơ học trực tiếp hoặc qua trung gian của rối loạn tuần hoàn tại chỗ hoặc của hiện tượng thiếu máu cục bộ
Thoát vị đĩa đệm là một bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh về cột sống, Khi phát hiện dấu hiệu thoát vị đĩa đệm nên tới bệnh viện hoặc phòng khám ...
Tìm hiểu công dụng chữa bệnh tuyệt vời bằng phương pháp Cứu Ngải., Chỉ định và chống chỉ định trong chữa bệnh bằng phương pháp cứu ngải.
Khi 20 tuổi bạn có vô số điều “to tát” cần lo, chứ không phải là mấy cơn đau bụng, cảm sốt. Nhưng ở tuổi 30, bạn sẽ thấy mình mặc áo ấm khi ra đường trời lạnh và đi khám khi bụng dạ bất ổn. Sự khác biệt qua các thập kỷ là rất lớn. Dưới đây là hướng dẫn về những điều bạn cần làm ở 5 mốc tuổi quan trọng sau :
Tìm hiểu về các tình trạng bệnh lý của khớp gối., hiểu về tràn dịch khớp gối, khô dịch khớp, đau khớp gối ở người trẻ
7 tư thế nằm đúng có tác dụng hữu hiệu cải thiện sức khỏe đỡ đau bụng kinh, huyết áp cao, đau dạ dày, đau cổ vai gáy và giảm bệnh đau lưng...
Những lưu ý nhỏ khi ngủ để cải thiện cuộc sống cho những người bị bệnh xương khớp và phòng chống bệnh do cột sống, gân cơ biến đổi gây nên..
Chân vòng kiềng thường gặp ở trẻ nhỏ và trong nhiều trường hợp nó tự hết khi trẻ lớn lên.,
Bạn đang học nắn chỉnh cột sống Chiropractic và bạn đang muốn tìm kiếm tài liệu giải phẫu cơ thể con người,. Tải ngay phần mềm 3d giải phẫu cơ thể người..
1 2 3 4 5
Tin Nổi Bật
Cơ - xương - khớp - cột sống - xương chậu
xương khớp
Hệ thống động mạch cơ thể người
hệ thống động mạch cơ thể người

 



Nguyễn Chính


Phương pháp

Y Cốt Liên Khoa


Nắn Chỉnh Cột Sống


 Đông Y Trị Liệu

Khai thông Cột Sống

Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Hình ảnh khóa học Y Cốt Liên Khoa

học nắn xương chậu, học nắn chỉnh cột sống

 
học nắn chỉnh xương chậu

học nắn chỉnh cột sống, bài chữa đau cổ vai gáy

 
giảng bài đau cổ vai gáy

 

  Giảng về điều trị chân ngắn, chân dài - xương chậu

 
 
Học giác hơi chuẩn đoán chuyên sâu

học kiểm tra đốt sống lưng, học nắn chỉnh cột sống
 
Học kiểm tra đốt sống lưng

ôn tập về xương cột sống, học nắn chỉnh cột sống
 
Ôn tập về xương cột sống

Video lớp học nắn chỉnh cột sống


Truyền nghề
Nắn chỉnh cột sống - Nắn chỉnh xương chậu


Học Trị liệu Dưỡng Sinh Đông Y    Đả Thông Kinh Lạc chuyên sâu


Các bài viết của website: YCotLienKhoa.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh.
© Copyright 2020